Kiến trúc kinh đô Huế
Việc chọn đất định đô xét về mặt phong thủy là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự ổn định và hưng thịnh cho cả triều đại và quốc gia. Kiến trúc kinh đô Huế chính là một trong những mẫu mực của việc áp dụng thuật phong thủy.
Vào năm 1802 chúa Nguyễn lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế và chọn Huế là nơi đóng đô. Và việc xây dựng kinh thành Huế được bắt đầu quy hoạch trong hai năm là 1803 – 1805 và bắt đầu xây dựng vào năm 1805.
Kinh thành Huế được xây dựng dựa trên thuật phong thủy và thuyết âm dương ngũ hành. Những công trình kiến trúc được bố trí quay mặt về phía nam. Iền an của kinh thành Huế và núi Ngự Bình cao hơn 100m như một bức bình phong thiên nhiên che chắn trước kinh thành. Ở hai bên là cồn Hến và cồn Dã Viên trên sông làm thế “Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ” trước mặt kinh thành nhằm tỏ ý tôn trọng vương quyền.
Kinh thành thế được xây dựng bên bờ bắc Sông Hương và có diện tích là 520ha. Kinh thành Huế được xây dựng theo ba lớp thành bao bọc nhau đó là Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.
Kinh Thành là nơi ở của dân chúng và được bao bọc bởi hệ thống tường thành có chu vi là 10.571m và bề dày trung bình là 21.50m. Ngoài ra chúng còn bao gồm nhiều hệ thống pháo đài, phảm pháo, hào, thành gai, tường bắn, giác bảo,… Xung quanh kinh thành có tới 10 cửa chính được đặt tên theo phương hướng từ trung tâm thành nội nhìn ra.
Hoàng Thành là vòng thứ hai ở bên trong kinh thành Huế, có tác dụng bảo vệ những cung điện quan trọng của triều đình, miếu thờ tổ tiên và Tử Cấm Thành. Hoàng thành được thiết kế mặt bằng hình vuông và có 4 cửa để ra vào đó là cửa Ngọ Môn, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Đức, cửa Hòa Bình.
Tử Cấm Thành (Từ Cẩm Thành): Pháo đài thứ ba và trong cùng của khu kiến trúc kinh thành Huế có chu vi 1.225m và có thể đi qua bảy cổng. Nó trước đây được dành riêng cho việc sử dụng riêng của các vị vua và gia đình của họ, cũng như nhiều phi tần.
Tử Cấm Thành gần như biệt lập với thế giới bên ngoài. Nằm bên trong ba thành lũy cao và hào sâu, là một cụm lớn các cấu trúc nhỏ hơn được xây dựng dọc theo một trục chính chạy từ nam lên bắc.
Cấu trúc đầu tiên là Kỳ Đài (Tháp cờ).Tiếp theo là Cổng Ngô Môn, Sân Đại Triệu Nghi, Cung điện Thái Hòa, Dinh Cần Chánh, Cung Khon Thái, Cung Kiến Trung và Cổng Hòa Bình (Hòa bình).
Vào năm 1802 chúa Nguyễn lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế và chọn Huế là nơi đóng đô. Và việc xây dựng kinh thành Huế được bắt đầu quy hoạch trong hai năm là 1803 – 1805 và bắt đầu xây dựng vào năm 1805.
Kinh thành Huế được xây dựng dựa trên thuật phong thủy và thuyết âm dương ngũ hành. Những công trình kiến trúc được bố trí quay mặt về phía nam. Iền an của kinh thành Huế và núi Ngự Bình cao hơn 100m như một bức bình phong thiên nhiên che chắn trước kinh thành. Ở hai bên là cồn Hến và cồn Dã Viên trên sông làm thế “Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ” trước mặt kinh thành nhằm tỏ ý tôn trọng vương quyền.
Kinh thành thế được xây dựng bên bờ bắc Sông Hương và có diện tích là 520ha. Kinh thành Huế được xây dựng theo ba lớp thành bao bọc nhau đó là Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.
Kinh Thành là nơi ở của dân chúng và được bao bọc bởi hệ thống tường thành có chu vi là 10.571m và bề dày trung bình là 21.50m. Ngoài ra chúng còn bao gồm nhiều hệ thống pháo đài, phảm pháo, hào, thành gai, tường bắn, giác bảo,… Xung quanh kinh thành có tới 10 cửa chính được đặt tên theo phương hướng từ trung tâm thành nội nhìn ra.
Hoàng Thành là vòng thứ hai ở bên trong kinh thành Huế, có tác dụng bảo vệ những cung điện quan trọng của triều đình, miếu thờ tổ tiên và Tử Cấm Thành. Hoàng thành được thiết kế mặt bằng hình vuông và có 4 cửa để ra vào đó là cửa Ngọ Môn, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Đức, cửa Hòa Bình.
Tử Cấm Thành (Từ Cẩm Thành): Pháo đài thứ ba và trong cùng của khu kiến trúc kinh thành Huế có chu vi 1.225m và có thể đi qua bảy cổng. Nó trước đây được dành riêng cho việc sử dụng riêng của các vị vua và gia đình của họ, cũng như nhiều phi tần.
Tử Cấm Thành gần như biệt lập với thế giới bên ngoài. Nằm bên trong ba thành lũy cao và hào sâu, là một cụm lớn các cấu trúc nhỏ hơn được xây dựng dọc theo một trục chính chạy từ nam lên bắc.
Cấu trúc đầu tiên là Kỳ Đài (Tháp cờ).Tiếp theo là Cổng Ngô Môn, Sân Đại Triệu Nghi, Cung điện Thái Hòa, Dinh Cần Chánh, Cung Khon Thái, Cung Kiến Trung và Cổng Hòa Bình (Hòa bình).
Không có nhận xét nào